Vải khô ngâm rượu là một vị thuốc tuyệt vời cho sức khỏe, bao gồm hiệu quả hỗ trợ giảm cân, bảo vệ da, tăng cường hệ thống miễn dịch, giúp xương chắc khỏe, hạ huyết áp, bảo vệ tim mạch và tăng cường khả năng sinh lý, với những công dụng như thế hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách ngâm rượu vải khô cực đơn giản nhé!
- Nhanh chóng lấy lại vóc dáng với cách ngâm rượu gừng cho sản phụ
- Cách ngâm rượu gừng nghệ cho bà đẻ sau sinh thon gọn
- Bài thuốc đỗ đen rang ngâm rượu không phải ai cũng biết
Nguyên liệu cần chuẩn bị
- Vải khô (có thể dùng loại thường hoặc vải thiều khô).
- Rượu trắng có độ cồn từ 38 – 40 độ (nếu được bạn có thể dùng rượu nếp cái hoa vàng sẽ ngon hơn). Hạn chế dùng các loại rượu không rõ nguồn gốc vì có nguy cơ gây ngộ độc rượu.
- Bình ngâm rượu. Nên chọn loại bình bằng thủy tinh hoặc sành sứ là tốt nhất, không nên dùng các loại bình nhựa
Cách ngâm rượu vải khô
Bước 1:
Vải khô rửa sạch, bóc vỏ bỏ hạt.
Bạn Đang Xem: Mách bạn cách ngâm rượu vải khô nhiều công dụng
Tráng sơ bình thủy tinh với nước sôi và rửa sạch, phơi khô. Tráng qua với rượu trắng cùng loại với loại rượu bạn định sử dụng
Bước 2:
Xếp vải vào bình thủy tinh rồi đổ rượu trắng vào. Tỷ lệ rượu khoảng 2 – 2,5 lít rượu/1 kg long vải.
Đậy kín nắp và bảo quản rượu nơi khô ráo, thoáng mát. Bạn cũng nên đặt nơi tránh ánh nắng trực tiếp. Nên ngâm ít nhất 3 tháng trước khi sử dụng rượu.
Cách dùng vải khô ngâm rượu
Vải khô ngâm rượu có mùi thơm nhẹ, vị khá dễ uống, có vị ngọt ở lưỡi khá nhẹ và thanh lâu ở cổ họng. Tuy nhiên bạn không nên lạm dụng rượu vải khô quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe. Bạn chỉ nên uống khoảng 100ml/ngày là đủ, không nên uống quá nhiều sẽ gây phản tác dụng cho sức khỏe. Nên dùng tốt nhất 1 chén nhỏ trong bữa ăn để dễ hấp thu.
Lưu ý khi ngâm rượu vải
Chọn rượu phải đảm bảo rượu ngon, chất lượng tốt, trên 40 độ để giúp long vải không bị hư hỏng trong quá trình ngâm
Xem Thêm : Hướng dẫn cách ngâm rượu gừng nghệ hạ thổ đúng bài nhất
Đối với vải khô: Nên sấy khô hoàn toàn và bỏ hạt, sau đó cho trực tiếp vào rượu không nên để bị nước dây vào lòng vải khô để tránh hiện tượng hư hỏng đáng tiếc xảy ra
Đối với vải tươi: Công đoạn ngâm nước muối pha loãng là khá quan trọng, nó làm cho long vải dai hơn và ngâm rượu được ngon hơn nhiều, đảm bảo long vải sẽ được giữ nguyên và teo lại trong suốt quá trình ngâm mà không bị tách ra làm hư hỏng rượu
Có thể thêm cam thảo vào rượu vải để tạo thêm hương vị mới lạ cho rượu vải, vẫn ngon và đảm bảo nhuận tràng, khỏe cơ thể và tỉnh táo đầu óc để làm việc cũng như chữa ho tốt hơn khi có thêm cam thảo.
Đối với bình ngâm rượu: Hiện nay thị trường nhựa không đảm bảo chất lượng, tốt nhất bạn nên ngâm bình thủy tinh để đảm bảo về chất lượng cũng như tính thẩm mỹ. Xác định được số lượng rượu sẽ ngâm để đảm bảo chọn đúng kích thước cần ngâm rượu để đảm bảo đẹp mắt và tránh trường hợp bị thiếu thừa không cân đối.
Lời kết:
Vải khô là một sản phẩm chứa nhiều đường, khi ngâm vào rượu lượng đường này không hề bị mất đi. Chính vì thế, các bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường nên cẩn thận khi sử dụng sản phẩm này, chúc các bạn thành công với cách ngâm rượu vải khô mà mình đã chia sẻ này.
Xem Thêm : Cách làm nghệ đen ngâm rượu đơn giản tại nhà
Xem Thêm : Cách làm nghệ đen ngâm rượu đơn giản tại nhà
Xem Thêm : Cách làm nghệ đen ngâm rượu đơn giản tại nhà
Xem Thêm : Cách làm nghệ đen ngâm rượu đơn giản tại nhà
Xem Thêm : Cách làm nghệ đen ngâm rượu đơn giản tại nhà
Xem Thêm : Cách làm nghệ đen ngâm rượu đơn giản tại nhà
Xem Thêm : Cách làm nghệ đen ngâm rượu đơn giản tại nhà
Xem Thêm : Cách làm nghệ đen ngâm rượu đơn giản tại nhà
Xem Thêm : Cách làm nghệ đen ngâm rượu đơn giản tại nhà
Xem Thêm : Cách làm nghệ đen ngâm rượu đơn giản tại nhà
Nguồn: https://emvaobep.com
Danh mục: Cách ngâm rượu