Địa lan đang trở thành một trong những loại cây cảnh được rất nhiều người yêu thích bởi vẻ đẹp của nó. Bạn hoàn toàn có thể trồng địa lan tại nhà bởi vì nó rất dễ trồng, dễ chăm sóc và thời gian sống cũng được lâu. Hôm nay hãy cùng đi tìm hiểu kỹ thuật trồng địa lan của chuyên gia, đảm bảo cây xanh tốt, sinh trưởng phát triển khỏe mạnh trong trong điều kiện tốt nhất. Hãy cùng đi tìm hiểu nào.
- Loại muối lạ làm từ con kiến ở Gia Lai, giá 1 triệu/kg mua siêu khó
- Top 7 món ngon Nha Trang mà du khách không thể bỏ qua
- Bật mí cách nấu cá tầm nấu canh chua thanh mát giải nhiệt mùa hè
- 2 Công thức làm bánh bò sữa siêu ngon, đơn giản tại nhà
- Cơm trái dừa ẩm thực Cung Đình Huế – Cách chế biến món Cơm trái Dừa chuẩn vị Cung Đình Huế
Cây địa lan
Bạn Đang Xem: Kỹ thuật trồng địa lan của chuyên gia
Cây địa lan
Cây địa lan là một loài hoa có sức sống bền bỉ và mạnh mẽ. Rễ của cây rất ít khi phân nhánh, do đó mà chúng không đan xen vào với nhau
Đối với hoa địa lan, phần dự trữ nước và các chất dinh dưỡng sẽ là giả hành, vì vậy mà bạn cần phải tưới nước thường xuyên trong sức quá trình sinh trưởng và phát triển của chúng để cây có thể ra hoa đẹp nhất
Lá của địa lan có độ dày và độ dài khác nhau tuỳ thuộc vào từng loại. Còn hoa địa lan có nhiều màu sắc rực rỡ. Cành hoa có thể cao gấp 2 lần so với chiều cao của cây. Số lượng hoa, hình dáng, mùi hương và thời gian tàn có thể thay đổi tuỳ theo từng loại
Kỹ thuật trồng địa lan tại nhà
Xem Thêm : Bánh cheesecake xoài chanh dây không cần lò nướng
Chuẩn bị dụng cụ trồng
- Bạn cần phải chọn được một chậu lan có chất liệu bằng gốm sứ, chọn chậu phù hợp với kích cỡ và hình dáng của cây. Sau khi mua chậu về cần phải rửa sạch phơi khô để loại bỏ tạp chất và mầm bệnh gây hại cho cây. Lót dưới đáy chậu một lớp sỏi để dễ cây không mọc lan ra ngoài chậu.
- Giá thể trồng lan bạn nên lựa chọn hỗn hợp vỏ thông, than củi và sỏi thô, phối trộn theo 1 tỷ lệ đồng đều. Đây được đánh giá là một loại giá thể có đặc tính sinh học phù hợp nhất, giúp địa lan lớn nhanh và ra hoa tốt.
Tách giống
Tách giống để trồng địa lan
Tách giống từ chậu cũ
- Nếu là cây đang ở chậu cũ bạn có thể dùng dao sắc để tách hoặc tách bằng tay, khi tách xong thì dùng que sắt khoảng 2cm đem nung nóng rồi sát vào phần vừa tách đến khi vết đó khô sau đó quét sơn vào và chờ khô.
- Bước làm này giúp cây tránh mầm bệnh và không bị mất nước.
- Chỉ tách khi khóm cây có nhiều hơn 5 khóm, mỗi khóm tách có ít nhất 2 thân. Loại bỏ các nhánh hỏng, lá úa, chỉ giữ lại những nhánh khỏe mạnh nhất.
Trồng từ cây mới mua
- Trường hợp bạn chọn cây vừa mà khóm cây vẫn còn nguyên chậu thì tiến hành tách như trên, nếu là tách từ 1 -2 thân từ khóm thì phải sát trùng và làm khô vết tách ngay lập tức tương tự như thao tác trên.
- Để địa lan được đẹp và khỏe mạnh bạn phải rửa sạch, loại bỏ các chất bẩn trên cây giống, hạn chế tiếp xúc với rễ tránh làm tổn thương rễ mầm cây không lớn được.
Trồng địa lan
- Bạn xếp khóm lan làm giống vào chậu theo nguyên tắc, khóm già xoay vào tâm trong, khóm non hướng ra miệng chậu. Làm như vậy khi cây non nứt ra từ khóm già sẽ mọc tỏa ra mép chậu.
- Cho chất trồng vào chậu sao cho chất trồng phủ kín 1/2 thân địa lan. Cố định khóm lan giống để tránh bị lung lay hay tổn thương khi tiếp xúc với giá thể trồng.
- Bạn ấn nhẹ nhàng chất trồng cho chặt rồi dùng dương xỉ, vụn xỉ than hoặc rêu phủ lên đều được để giữ ẩm cho cây trong quá trình chăm sóc sau này.
Xem Thêm : No căng bụng cùng top 10+ quán cơm tấm Quận 2, TPHCM
Trồng địa lan
Chăm sóc địa lan
- Bạn cần cung cấp nước đầu đủ trong quá trình địa lan để đảm bảo cây sinh trưởng và phát triển trong điều kiện tốt nhất. Bạn lựa chọn nguồn nước sạch, khi tưới không chỉ làm ướt bề mặt mà phải để nước thấm dưới đáy chậu
- Trong mùa khô bạn cần kiểm soát độ ẩm ở mức từ 40 – 60%, mùa hè cần duy trì độ ẩm từ 70 đến 90%. Vào những ngày nóng, độ ẩm không khí thấp thì có thể tưới nước 2 lần/ ngày, vào những ngày mưa, độ ẩm cao thì không cần tưới, nếu bị ngập úng thì thoát nước ngay cho rễ cây.
- Địa lan hơn nhau không chỉ hương hoa mà còn là dáng hoa. Để có dáng đẹp, cần thường xuyên cắt tỉa, uốn nắn cho cây.
- So với các loài cây khác, cây địa lan ít mắc bệnh hơn. Nhưng điều đó không có nghĩa nó kháng mọi loại sâu bệnh. Nếu bạn chăm sóc sai quy cách lan rất dễ mắc các bệnh như vàng lá, đốm nâu, thối rễ, cháy lá…
Chăm sóc địa lan
Hy vọng, qua những chia sẻ trên đây của Topcachlam, bạn đã nắm được kỹ thuật trồng cây điện làm tại nhà. Bạn chỉ cần nắm được một số những bước cơ bản là có thể tự chăm sóc loại cây này tại nhà. Chúc các bạn thành công.
Topcachlam
Nguồn: https://emvaobep.com
Danh mục: Ẩm thực